image 1

PGS.TS.BS.

Đỗ Thị Thanh Thuỷ

  • Cố vấn chuyên môn Viện Di truyền Y học
Print Friendly, PDF & Email

GIỚI THIỆU

CHỨC DANH KHOA HỌC, HỌC VỊ
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC​

TIMELINE

1983
1983 - 2008
Giảng viên
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
2008
2008 - 2009
Giảng viên chính
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
2009
2009 - 2014
Phó trưởng bộ môn
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Phó trưởng bộ môn Hóa Sinh
2011
2011 - 4/2016
Phó giám đốc
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Phó giám đốc TT Y Sinh học phân tử
2016
2016 - 9/2019
Giảng viên cao cấp
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Giảng viên cao cấp, bộ môn Hóa sinh và NCV TT Y Sinh học phân tử
2019
9/2019 - Hiện nay
Cố vấn chuyên môn
Viện di truyền Y học

CÔNG BỐ KHOA HỌC

  1. Anh-Thu Huynh Dang, Vu-Uyen Tran, Thanh-Truong Tran, Hong-Anh Thi Pham, Dinh-Thong Le, Lam Nguyen, Ngoc-Vu Nguyen, Thai-Hoa Thi Nguyen, Chu Van Nguyen, Ha Thu Le, Mai-Lan Thi Nguyen, Vu Thuong Le, Phuc Huu Nguyen, Binh ThanhVo, Hong Thuy Thi Dao, Luan Thanh Nguyen, Thien-Chi Van Nguyen, Quynh-Tram Nguyen Bui, Long Hung Nguyen, Nguyen Huu Nguyen, Quynh-Tho Thi Nguyen, Truong Xuan Le, Thanh-Thuy Thi Do, Kiet Truong Dinh, Han Ngoc Do, Minh-Duy Phan, Hoai-Nghia Nguyen, Le Son Tran & HoaGiang; (2020); “Actionable Mutation Profles of Non-Small Cell Lung Cancer patients from Vietnamese population”; Scientific Reports; 10:2707 | https://doi.org/10.1038/s41598-020-59744-3
  2. Nguyễn Hưng Long, Trần Phủ Mạnh Siêu, Trương Thiên Phú, Trần Vũ Uyên, Lương Bắc An, Lê Gia Hoàng Linh, Hồ Quốc Chương, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Văn Thiện Chí, Võ Thanh Bình, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Đỗ Thị Thanh Thủy, Trần Diệp Tuấn, Giang Hoa, Nguyễn Hoài Nghĩa. (2020). “Ứng dụng giải trình tự thế hệ mới tìm phổ đột biến gene EGFR trên mẫu sinh thiết lỏng ở bệnh nhân ung thư phổi kháng Erlotinib”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 24, số 3, tr 154-159.
  3. Huu Thinh Nguyen, Duc Huy Tran, Quoc Dat Ngo, Hong-Anh Thi Pham, Thanh-Truong Tran, Vu-Uyen Tran, Truong-Vinh Ngoc Pham, Trung Kien Le, Ngoc-An Trinh Le,Ngoc Mai Nguyen, Binh Thanh Vo, Luan Thanh Nguyen, Thien-Chi Van Nguyen, Quynh Tram Nguyen Bui, Huu-Nguyen Nguyen, Bac An Luong, Linh Gia Hoang Le, Duc Minh Do, Thanh-Thuy Thi Do, Anh Vu Hoang, Kiet Truong Dinh, Minh-Duy Phan , Le Son Tran, Hoa Giang &Hoai-Nghia Nguyen. (2020). “Evaluation of a Liquid Biopsy Protocol using Ultra-Deep Massive Parallel Sequencing for Detecting and Quantifying Circulation Tumor DNA in Colorectal Cancer Patients”. Scientific Reports; https://doi.org/10.1038/s41598-020-59744-3.
  4. Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Kiều Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Thanh Thanh, Nguyễn Lưu Hồng Đăng, Tăng Hùng Sang, Trương Đình Kiệt, Cao Văn Thịnh, Giang Hoa, Phan Minh Duy, Nguyễn Hoài Nghĩa. (2020). “Nhân một trường hợp NIPT âm tính giả do khảm bánh nhau”. Tạp chí Y học Việt nam. Tập 492, tháng 7- số 1-2, tr 110-114.
  5. Đỗ Thị Thanh Thủy, Lâm Vĩnh Niên, Vũ Trần Hoài Hân, Nguyễn Vạn Thông, Võ Thanh Bình, Lê Thị Kim Oanh, Trần Đông Hòa, Đào Thị Hồng Thúy, Phạm Thị Hồng Anh, Vũ Hoàng Giang, Nguyễn Kiều Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Thanh Thanh, Nguyễn Lưu Hồng Đăng, Tăng Hùng Sang, Nguyễn Hữu Nguyên, Trương Đình Kiệt, Cao Văn Thịnh, Giang Hoa, Nguyễn Hoài Nghĩa. (2020). “Xác định giá trị tiên đoán dương của xét nghiệm tiền sinh không xâm lấn NIPT TriSure trong thực hành lâm sàng”. Tạp chí Y học Việt nam. Tập 489. tháng 4, số 1, tr. 172-177.
  6. Minh‐Duy Phan, Binh T. Vo, Thong V. Nguyen, Nhat‐Thang Tran, Huong N.T. Trinh, Tho T.Q. Nguyen, Nguyen H. Nguyen, Truong T. Tran, Uyen T. Tran, Thuy T.H. Dao, Anh H. Pham, Tam H. Tran, Kiet D. Truong, Tuyet T.D. Hoang, Thanh‐Thuy T. Do, Hoai‐Nghia Nguyen, Hoa Giang. “Reducing false positive rate of fetal monosomy X in non‐invasive prenatal testing using a combined algorithm to detect maternal mosaic monosomy X”. Prenatal Diagnosis. 2019;1–4.
  7. Lương Bắc An, Lê Thị Xuân Thảo, Nguyễn Khắc Hân Hoan, Lê Quang Thanh, Đỗ Thị Thanh Thủy (2018). “Xác định sự hiện diện DNA thai tự do trong máu mẹ bằng kỹ thuật MSP kết hợp tạo dòng và giải trình tự”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 22, số 4, tr 367-374.
  8. Lương Bắc An, Quách Thị Hoàng Oanh, Trịnh Nhựt Thư Hương, Nguyễn Khắc Hân Hoan, Lê Quang Thanh, Đỗ Thị Thanh Thủy (2018). “So sánh hiệu quả thu nhận DNA tự do từ huyết tương thai phụ”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 22, số 5, tr 185-1191
  9. Hoa Giang, Vu T Nguyen, Sinh D Nguyen, Huu-Phuc Nguyen, Binh T Vo, Truc M Nguyen, Nguyen H Nguyen, Kiet D Truong, Thanh-Thuy T Do, Minh-Duy Phan and Hoai-Nghia Nguyen (2018). “Detection of a heterozygous germline APC mutation in a three-generation family with familial adenomatous polyposis using targeted massive parallel sequencing in Vietnam”. BMC Medical Genetics.
  10. Minh-Duy Phan, Thong V. Nguyen, Huong N. T. Trinhd, Binh T. V, Truc M Nguyen, Nguyen H. Nguyen, Tho T. Q. Nguyen, Thuy T. T. Do, Tuyet T. D. Hoang, Kiet D. Truong, Hoa Giang, Hoai-Nghia Nguyen ( 2018). “Establishing and validating non-invasive prenatal testing procedure for fetal aneuploidies in Vietnam”. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine
  11. Lương Bắc An, Lê Thái Khương, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2018). “Thiết lập qui trình realtime PCR nhằm phát hiện kiểu gen HLA-b27 ở bệnh nhân nghi ngờ viêm cột sống dính khớp tại Việt nam”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 22, số 2, tr 64-72.
  12. Nguyễn Thành Phát, Lê Thái Khương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Trần Hữu Tâm. (2018). “Xây dựng qui trình realtime PCR Taqman probe phát hiện alen HLA-B1502 trước khi điều trị carbamazepin trên bệnh nhân động kinh”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 22, số 2, tr 144-151.
  13. Nguyễn Văn Thông, Võ Thanh Bình, Trịnh Nhật Thư Hương, Nguyễn Minh Trúc, Nguyễn Hữu Nguyên, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Hoàng Thị Diễm Tuyết, Trương Đình Kiệt, Phan Minh Duy, Giang Hoa, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hoài Nghĩa (2017). “Thiết lập qui trình sàng lọc trước sinh không xâm lấn phát hiện tam bội nhiễm sắc thể (NST) bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới”. Tạp chí Y học Tp HCM. Hội nghị KHKT BV An Bình, Phụ bản tập 21, số 6, tr 119-125.
  14. Nguyễn Minh Trúc, Võ Thanh Bình, Nguyễn Triệu Vũ, Nguyễn hữu Phúc, Nguyễn Duy Sinh, Nguyễn Hữu Nguyên, Trương Đình Kiệt, Đỗ Thị Thanh Thủy, Phan Minh Duy, Giang Hoa, , Nguyễn Hoài Nghĩa (2017). “Thiết lập qui trình phát hiện đột biến liên quan ung thư vú di truyền và đại trực tràng di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới”. Tạp chí Y học Tp HCM. Hội nghị KHKT BV An Bình, Phụ bản tập 21, số 6, tr 126-134.
  15. Bùi Hữu Hoàng, Lê Thị Xuân Thảo, Lương Bắc An, Đỗ Thị Thanh Thủy (2017). “Ứng dụng kháng sinh đồ và tính đa hình của gen CYP2C19 trong tiệt trừ Helicobacter Pylori ở bệnh nhân đã từng thất bại điều trị”. Tạp chí Y học Tp HCM.Tập 21, số 3, tr 120-129.
  16. Lương Bắc An, Lê Thị Xuân Thảo, Bùi Hữu Hoàng, Đỗ Thị Thanh Thủy (2017). “Đề kháng kháng sinh của chủng Helicobacter Pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày đã thất bại điều trị”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 21, số 1, tr 130-135.
  17. Lương Bắc An, Vũ diễm My, Đỗ Thị Thanh Thủy, Bùi Hữu Hoàng (2017). “Phát hiện kiểu gen CYP2C19 bằng phương pháp multiplex realtime PCR trên bệnh nhân sinh thiết dạ dày ở bệnh nhân nhiễm Helicobacter Pylori”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Khoa học cơ bản, Phụ bản của tập 21, số 1, tr 67-72.
  18. Lương Bắc An, Đỗ Thị Thanh Thủy, Lâm Vĩnh Niên (2017). “Khảo sát tình trạng mang alen CYP2C19*17 liên quan tới chuyển hóa thuốc ở người Việt Nam”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Khoa học cơ bản, Phụ bản của tập 21, số 1, tr 81-85.
  19. Đỗ Thị Thanh Thủy, Lâm Vĩnh Niên (2017). “So sánh hai kỹ thuật MLPA và PCR-RFLP phát hiện mất đoạn đồng hợp tử exon 7 và 8 của gen SMN1 ở bệnh nhân SMA”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Khoa học cơ bản, Phụ bản của tập 21, số 1, tr 53-59.
  20. Lương Bắc An, Bùi Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Thị Hà Giang, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2016). “Xác định tình trạng alen HLA-B*1502 ở bệnh nhân mới được chẩn đoán mắc bệnh động kinh”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Nội khoa II, phụ bản của tập 20, số 1, tr 100-104.
  21. Bùi Nguyễn Nhật Minh,Nguyễn Thị Hà Giang, Nguyễn Nhật Quỳnh Như, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2016). “Xác định tình trạng alen HLA-B27 ở bệnh nhân nghi ngờ viêm cột sống dính khớp bằng real time PCR”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Ngoại khoa, phụ bản của tập 20, số 1, tr 420-424.
  22. Vũ Diễm My, Hoàng Thị Phương Chi, Lương Bắc An, Bùi Hữu Hoàng, Đỗ Thị Thanh Thủy.(2016). “Xây dựng qui trình xác định tính đa hình gen cytochrome P450 2C19 (CYP2C19) bằng phương pháp Multiplex realtime PCR”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Khoa học cơ bản- Y tế cộng cộng, phụ bản của tập 20, số 1, tr46-52.
  23. Đỗ Thị Thanh Thủy, Lương Bắc An, Vũ Diễm My, Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lê Hoa. (2015). “Xác định genotype, đột biến BCP của HBV và codon 249 của gen P53 ở người trong huyết thanh của bệnh nhân HCC”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Răng Hàm Mặt, phụ bản của tập 19, số 2, tr 332-337.
  24. Ngô Thị Hồng Phước, Quân, Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2015). “Xây dựng quy trình PCR-RFLP xác định đột biến C.1138G>A và C.1138G>C gây bệnh loạn sản dụng bẩm sinh”. Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng – Khoa học cơ bản, Phụ bản của Tập 19, số 1, tr.304-309.
  25. Lê Xuân Trường, Lâm thùy Như, Đỗ Thị Thanh Thủy, Trần Thị Hương Lý. (2015). “Giá trị xét nghiệm Procalcitonin trong theo dõi đáp ứng điều trị kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm khuẩn”. Tạp chí Y học Tp HCM. Tập 19. Phụ bản của số 1. 493-502.
  26. Lâm Thùy Như, Nguyễn Thanh Trầm, Nguyễn Trần Thụ Trang, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2015). “Xác định tỉ lệ nguy cơ cao mang thai dị dạng ở thai phụ trong ba tháng giữa thai kỳ”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Sức khỏe sinh sản và Bà mẹ trẻ em, Tập 19, phụ bản của số 1, tr 56-62.
  27. Ngô Thị Hồng Phước, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễ Thị Băng Sương. (2014). “Phát hiện đột biến gen ở bệnh nhân bị tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Sức khỏe sinh sản và Bà mẹ trẻ em, phụ bản của tập 18, số 1, tr 502-507..
  28. Nguyễn Thanh Trầm, Nguyễn thị Diệp Hà, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2014). “Xác định độ ổn định giá trị trung vị của các thông số tầm soát ở ba tháng đầu thai kỳ và tính tỉ lệ nguy cơ cao mang thai hội chứng Down trên hệ thống Autodelfia và phần mềm LifeCycle (Perkin Elmer)”. Tạp chí Y học Tp HCM. Chuyên đề Sức khỏe sinh sản và Bà mẹ trẻ em, Tập 18, phụ bản của số 1, tr 64-70.
  29. Đỗ Thị Thanh Thủy, Giáng Thị Mộng Huyền. (2014). “Đánh giá độ lọc cầu thận (GFR) bằng phương pháp đo Cystin C huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề nội khoa, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 563-569.
  30. Đỗ Thị Thanh Thủy (2014). “PCR-RLFP xác định tính đa hình Nucleotid đơn của IL28b rs12979860”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 234-240.
  31. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Hùng Vân (2014). “Xác định tính đa hình nucleotid đơn của gen IL28b bằng phương pháp realtime PCR để tiên đoán đáp ứng điều trị viêm gan C”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 268-273.
  32. Phạm Thái bình, Mai Thị Trong, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2014). “Hiệu quả phối hợp kháng sinh Colistin với meropenem và imipenem trên chủng Acinetobacter baumanii đa kháng”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 234-240
  33. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Hùng Vân. (2014). “Giải trình tự vùng NS5B xác định genotype của HCV”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 279-284.
  34. Đỗ Thị Thanh Thủy (2014). “Xác định genotype HCV bằng phương pháp Realtime trên vùng 5’NC và NS5B”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 274-278.
  35. Bùi Chí Bảo, Võ Văn thành Niệm, Hồ Nguyễn Anh Minh, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2014). “Khảo sát tác động gen HBx của virus viêm gan B trong sự hình thành đa bội”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng- Khoa học cơ bản-Dược. Phụ bản của Tập 18, số 1, tr 291-295.
  36. Bùi Chí Bảo, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Vũ Diễm My, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2014). “Khảo sát tác động gen HBx trong sự hình thành autophagy ở dòng tế bòa Chang”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng- Khoa học cơ bản-Dược. Phụ bản của Tập 18, số 1, tr. 296-300.
  37. Phạm Quốc An, Nguyễn Quốc Vượng, Đỗ Thị Thanh Thủy, Trần Thị Mai Thương, Huỳnh Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Băng Sương. (2014). “Xây dựng qui trình kỹ thuật ARMS-PCR chẩn đoán bệnh thoái hóa cơ tủy”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Y tế công cộng- Khoa học cơ bản-Dược. Phụ bản của Tập 18, số 1, tr. 301-307.
  38. Nguyễn Hữu Huy, Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Ngô Thị Hồng Phước. (2014). “Ứng dụng kỹ thuật đảo đoạn inverse-shifting PCR xác định đột biến đảo đoạn intron 22 gây bệnh hemophilia A thể nặng”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học. Tập 17, Phụ bản của số 5, tr. 202-207.
  39. Đoàn Nam Khánh, Nguyễn Ngọc Minh, Lê Minh Khôi, Nguyễn Trung Tín, Đỗ Thị Thanh Thủy, Lê Thị Hương Lan, Nguyễn Thị Băng Sương. (2014). “Xây dựng qui trình khuếch đại và giải trình tự gen APC”. Tạp chí Y học TP. HCM. Tập 18. Số 4. 100-106.
  40. Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy (2013), “Ứng dụng kỹ thuật MLPA chẩn đoán kiểu gen dị hợp tử của các thành viên nữ trong gia đình bệnh nhân mắc bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề khoa học cơ bản-Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 17, số 1, tr. 70-76.
  41. Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Băng Sương, Trần Thụy Vân Ngọc (2013). “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật MLPA để xác định đột biến mất đoạn gen dystrophin gây bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề khoa học cơ bản-Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 17, số 1, tr. 83-91.
  42. Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2013).“Phát hiện đột biến lặp đoạn gen dystrophin bằng phương pháp MLPA”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề khoa học cơ bản-Y tế công cộng, Phụ bản của Tập 17, số 1, tr. 92-96.
  43. Đỗ Thị Thanh Thủy, Trần Thụy Vân Ngọc (2013). “Nhân trường hợp một gia đình mang cùng loại đột biến mất đoạn của bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne”. Tạp chí Y học TP. HCM, Tập 17, số 4, tr213-217.
  44. Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Dương Thị Huệ, Lê thị Khánh Vân, Trần Diệp Tuấn. (2013). “Phát hiện đột biến gen gây bệnh thoái hóa cơ tủy bằng phương pháp multiplex ligation-dependent amplification probe method”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học. Phụ bản của tập 17, số 4, tr. 36-42.
  45. Nguyễn Ngọc Minh, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Băng Sương. (2013). “Xây dựng qui trình chẩn đoán đột biến gen mã hóa yếu tố VIII gây bệnh Hemophilia A”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học. Phụ bản của tập 17, số 4, tr. 18-23.
  46. Lê Trần Hoàng Phúc, Đỗ Thị Thanh Thủy, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Thị Băng Sương. (2013). “Ứng dụng kỹ thuật MLPA (Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification) trong chẩn đoán đột biến mất đoạn gen alpha-globin gây bệnh alpha thalassemia”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học. Phụ bản của tập 17, số 4, tr. 29-35.
  47. Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Ngọc Minh, Huỳnh Nghĩa. (2013). “Xây dựng qui trình chẩn đoán đột biến gen mã hóa yếu tố IX gây bệnh Hemophilia B”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học. Phụ bản của tập 17, số 4, tr. 77-82.
  48. Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2012). Hoàn thiện qui trình tách chiết RNA từ bạch cầu máu ngoại vi và tổng hợp cDNA bằng phương pháp RT-PCR. Tạp chí Y học TP. HCM, Tập 14, Phụ bản của Tập 16, số 1, 2012
  49. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Văn Thịnh, Hứa Thị Ngọc Hà, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2012). Mối tương quan giữa đột biến gen p53 với tiên lượng và hiệu quả điều trị ung thư đại trực tràng. Tạp chí Y học TP. HCM, Phụ bản của Tập 16, số 1, 2012
  50. Hoàng Thị Huyền, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thu Tâm, Nguyễn Kiến Minh, Nguyễn Diệp Tuấn, Nguyễn Thị Băng Sương (2012), “Ứng dụng kỹ thuật PCR-RFLP (Restriction Length Polymorphysm) xác định đột biến gen SMN1 gây bệnh thoái hóa cơ tủy”. Tạp chí Y học TP. HCM, Phụ bản của Tập 16, số 4, tr. 177-183.
  51. Trần anh Minh, Vũ Minh Phúc, Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm quốc An, Lê Minh Khôi, Nguyễn Thị Băng Sương (2012), “Nghiên cứu ưng dụng kỹ thuật LMPA (Multiplex Ligation- Dependent Probe Amplification) trong chẩn đoán đột biến vùng 22q11.2 gây hội chứng Di George”. Tạp chí Y học TP. HCM, Phụ bản của Tập 16, số 4, tr 184-193.
  52. Phạm quốc An, Nguyễn Thị Băng Sương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hoàng Định, Lê Minh Khôi (2012), “Nghiên cứu ưng dụng kỹ thuật LMPA (Multiplex Ligation- Dependent Probe Amplification) trong chẩn đoán đột biến mất đoạn gây hội chứng Williams-Beuren”. Tạp chí Y học TP. HCM, Phụ bản của Tập 16, số 4, tr. 194- 199.
  53. Đỗ Thị Thanh Thủy, Lê Hoàng Phúc (2012),“Xác định đột biến R778L trên exon 8 của gen ATP7B ở bệnh nhân Wilson bằng phương pháp RFLP”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề nhi khoa, Tập 16, số 4, tr. 193- 198.
  54. Đỗ Thị Thanh Thủy, Võ Thị Tuyết Nga, Lê Hoàng Phúc, Hoàng Anh Vũ (2012), “Nghiên cứu phát hiện đột biến trên exon 2 của gen ATP7B ở bệnh nhân Wilson Việt nam”. Tạp chí Y học TP. HCM, Chuyên đề nhi khoa, Tập 16, số 4, tr. 199- 204.
  55. Nguyễn Viết Nhân, Cao Ngọc Thành, Hà Thị Minh Thị, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2011). “Thiết kế một phần mềm “nội bộ” để tính nguy cơ thai nhi mắc trisomy 21 trisomy 18 và khuyết tật hở của ống thần kinh ở tuần thai thứ 15-22”. Tạp chí Y Dược học, Đại học Y Huế, Tập 14, số 04, 2011.
  56. Đỗ Thị Thanh Thủy, Hoàng Anh Vũ, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung. (2011). “Phát hiện đột biến gen p53 ở bệnh nhân ung thư vú bằng phương pháp hóa mô miễn dịch và giải trình tự gen”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, chuyên ngành Giải phẫu bệnh. Phụ bản của tập 15. Số 2. Tr. 98-106.
  57. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Thị Minh Thư, Vũ Đức Xuyên An, Lê Thị Phi Yến, Đỗ Thị Thanh Thủy (2007). Xác định kiểu gen của HCV bằng kỹ thuật giải trình tự trực tiếp sản phẩm PCR thu được từ thử nghiệm RT- Real time PCR dùng mồi Taqman probe ở vùng 5’NT. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 11, p. 38-46.
  58. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Ngọc Hà, Nguyễn Thị Minh Thư, Đỗ Thị Thanh Thủy (2007). Chế tạo bộ thử nghiệm multiplex PCR phát hiện đồng thời Chlamydia trachomatis và Nesseria gonorrhoeae. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 11, p. 125-132.
  59. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Thị Minh Thư, Vũ Đức Xuyên An, Lê Thị Phi Yến, Đỗ Thị Thanh Thủy. (2007). “Giải trình tự gen RT của HBV định genotyping và phát hiện đột biến YMDD xác định HBV kháng Lamivudine”. Tạp chí Y học TP.HCM, TP HCM, chuyên ngành Hóa sinh- Sinh học phân tử. Tập 11, phụ bản số 3. tr. 38-49.
  60. Đỗ Thị Thanh Thủy, Lương Huy Quang, Bùi Thị Hồng Nga, Hà Tố Nguyên, Phùng Như Toàn, Trương Đình Kiệt (2009), “Nghiên cứu ứng dụng test phối hợp (combined test) trong tầm soát trước sinh ba tháng đầu thai kỳ”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1, tr. 190-197.
  61. Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009),”So sánh các thông số tầm soát trước sinh ở nhóm thai phụ mang thai bình thường và nhóm thai phụ mang thai hội chứng Down”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1, tr. 204-210.
  62. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phan Việt Xuân, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng giữa thai kì bằng hệ thống tự động Immulite 2000 và phần mềm Prisca”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1, tr. 198-203.
  63. Hoàng Anh Vũ, Phùng Ngọc Thùy Linh, Đỗ Thị Thanh Thủy, Hứa Thị Ngọc Hà. (2010). “Xác định đột biến gen p53 trong carcinôm tuyến đại trực tràng bằng kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA”. Y học TP. HCM, Tập 14, Phụ bản của số 4, 2010
  64. Đỗ Thị Thanh Thủy, Trương Đình Kiệt, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2006), “Ứng dụng bộ ba xét nghiệm tầm soát trước sinh để phát hiện những thai phụ có nguy cơ cao mang thai hội chứng Down”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 10, phụ bản của số 1, tr. 56-61.
  65. Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, (2007), “Xác lập các giá trị trung vị cho bộ ba xét nghiệm tầm soát trước sinh bằng kỹ thuật ELISA (Gamma kit) trên máy bán tự động”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 11, phụ bản của số 1, tr. 280-289.
  66. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, (2007), “Kết quả bước đầu áp dụng tầm soát và chẩn đoán trước sinh ở ba tháng giữa thai kỳ nhằm can thiệp sớm các trường hợp dị tật bẩm sinh”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 11, phụ bản của số 1, tr. 274-280.
  67. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Nguyễn Văn Thịnh, Đỗ Thị Thanh Thủy (2005). Chế tạo bộ thử nghiệm RT-PCR phát hiện và định type Dengue virus. Tạp chí Y học –TP HCM, No 9, p30-37.
  68. Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân (2005). Xác định genotype của virus gây viêm gan B trong các mẫu huyết thanh của bệnh nhân bị nhiễm HBV. Tạp chí Y học –TP HCM, No 9, p38-41.
  69. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Lê Quốc Thịnh, Đỗ Thị Thanh Thủy (2005). Chế tạo bộ thử nghiệm RT-PCR phát hiện H5N1 dựa trên kỹ thuật RT-PCR. Tạp chí Y học –TP HCM, No 9, p42-49.
  70. Đỗ Thị Thanh Thủy (2005), “Khảo sát giá trị trung vị của Alpha fetoprotein (AFP) trong huyết thanh thai phụ ỏ 3 tháng giữa thai kì”. Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP HCM, tập 9, phụ bản của số 1, tr .179-182.
  71. Đỗ Thị Thanh Thủy (2003). Bán định lượng HCV-RNA bằng kỹ thuật pha loãng. Tạp chí Y học TP HCM, tập 7, phụ bản của số 1/2003, p 151-156.
  72. Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bích Loan, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Phạm Hùng Vân (2000). Thử nghiệm RT-PCR phát hiện virus gây bệnh viêm gan siêu vi C- So sánh với kết quả huyết thanh học phát hiện kháng thể đặc hiện HCV. Tạp chí Y học TP HCM, Vol1, No 4, p 178-181.
  73. Lục Thị Vân Bích, Đỗ Thị Thanh Thủy, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Hữu Tùng (2000). PCR phát hiện Helicobacter pylori trong các mẫu sinh thiết dạ dày, tá tràng lấy qua nội soi. Tạp chí Y học TP HCM, Vol1, No 4, p 126-129.
  74. Phạm Hùng Vân, Đỗ Thị Thanh Thủy (2000). Áp dụng thử nghiệm PCR phát hiện các tác nhân nhiễm trùng- Kết quà và kinh nghiệm. Tạp chí Y học TP HCM, Vol1, No 4, p 130-134.
  75. H. Chen, P.Chen, T.T.Do, J.Hentherington, M.Lieberman, J.Samples, M.Wirtz, L.Minor, J.E.Richards, J.R.Polanski and T.D.Nguyen (1998). Identification of a TIGR promoter sequence variant, TIGR.muùt, in a POAG pedigree and estimation of its freqency in adult POAG. IOVS, March 15, 1998, Vol.39, No.4.